Kết quả tìm kiếm cho "Nông dân gặp khó"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7020
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Giám đốc Công an 34 địa phương cần triển khai những việc cần làm ngay, những nhiệm vụ trước mắt, có tính chiến lược, khẳng định rõ nét sự gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an.
Trên mọi ngõ ngách của không gian mạng hay các nền tảng mạng xã hội, từ các diễn đàn chuyên môn đến những nhóm trò chuyện đời thường, khái niệm"AI" hay trí tuệ nhân tạo đang tạo nên một trào lưu được tìm kiếm nhiều nhất.
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
Năm nào cũng vậy, kỳ thi tốt nghiệp THPT là mối quan tâm của toàn xã hội. Không chỉ có các sĩ tử nỗ lực từng phút trong phòng thi, mà ở bên ngoài, phụ huynh lo lắng dõi theo, lực lượng tiếp sức mùa thi túc trực xuyên suốt… và cộng đồng cùng đợi chờ từng khoảnh khắc sau mỗi buổi các em làm bài.
Theo báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đến nay đã có 2.033 (tỷ lệ 100%) kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV được giải quyết và trả lời. Đặc biệt, các văn bản trả lời của bộ, ngành gần đây cải tiến theo hướng tiếp thu nghiêm túc, đưa ra giải pháp thiết thực.
Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, huyện cù lao Phú Tân là địa phương có thế mạnh nông nghiệp đặc thù. Địa phương đã nỗ lực kết nối doanh nghiệp (DN) đến tiêu thụ nông sản, cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao đời sống nông dân.
Nông dân nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật vào vụ thu hoạch lúa hè thu 2025. Vụ này, do thời tiết xấu, mưa bão thất thường đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lúa. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất tăng, trong khi giá lúa đang có dấu hiệu giảm… khiến nông dân kém vui.
Nông sản được đồng bào dân tộc thiểu số Khmer bán theo tiêu chí "mùa nào thức đó", trên những chiếc xe đạp cọc cạch di động khắp nơi, hoặc gói gọn trên đôi gánh theo bước chân người bán đi từ trong phum, sóc ra chợ, từ miền núi xuống đồng bằng.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF 16 Thiên Tân) tổ chức tại Thiên Tân và làm việc tại Trung Quốc, chiều 24/6 tại Thiên Tân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Cường.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp là xu thế tất yếu hiện nay khi việc trồng hoa màu, sản xuất lúa trên đất bạc màu không còn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều nông dân ở thị trấn Chợ Vàm (huyện Phú Tân) mạnh dạn cải tạo vườn tạp, diện tích nông nghiệp kém hiệu quả sang các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn.
Từ loại trái cây rừng mọc hoang dại, tưởng chừng bỏ đi, anh Đồng Chí Nhân (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) đã dày công nghiên cứu, cho ra thị trường sản phẩm rượu nho rừng và mật nho rừng. Sản phẩm mang hương vị độc đáo, được người tiêu dùng đánh giá cao, có tiềm năng được công nhận sản phẩm OCOP địa phương.